Các màn hình tích hợp NVIDIA G-Sync sử dụng tần số làm tươi thích nghi (adaptive refresh rate) mà nó có thể thay đổi dựa trên số fps trong game nhằm loại bỏ hiện tượng xé hình và lag.
Hoàn cảnh trước khi NVIDIA G-Sync ra đời
Trước khi công nghệ NVIDIA G-Sync ra đời thì screen tearing (xé hình) là vấn đề muôn thuở thường xuất hiện khi chơi game trên máy vi tính, hiện tượng này xảy ra khi tần số quét của màn hình và tốc độ khung hình (fps – frame per second) trong game không khớp nhau.
Theatre20.com tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của các tổ chức, cá nhân khác và yêu cầu, như đã đưa ra trong phần Điều khoản Sử dụng, rằng những người sử dụng trang web Theatre20.com hoặc bất kỳ các trang web thành viên nào của chúng tôi (sau đây mỗi trang được gọi là Trang Web) cũng sẽ ứng xử hao hao. Chúc Bạn Đọc 1 Ngày Vui Vẻ!
Ví dụ: bạn đang dùng màn hình có tần số quét 60Hz, nghĩa là nó chỉ có thể hiển thị 60 khung hình mỗi giây, khi chơi các game đồ hoạ cao nhưng card đồ hoạ chỉ có thể xuất ra 50 fsp. Do fps giữa màn hình và card đồ hoạ không khớp nhau nên sẽ thấy hiện tượng “râu ông nọ cắm cằm bà kia”, trong một khung hình thì phân nữa là của cảnh này còn nữa còn lại là của cảnh khác.
Bài Viết Liên Quan
Trước đây, giải pháp đưa ra là kích hoạt Vsync có sẵn trong game. Chức năng này đồng bộ khung hình của game với màn hình bằng cách canh chỉnh thời gian sao cho mỗi lần xuất hình thì khớp với nhau. Cách này giúp loại bỏ được hiện tượng xé hình.
Tuy nhiên, V-sync lại có một khuyết điểm là nó chỉ hoạt động với tốc độ khung hình (framerates) mà có thể chia ra sao cho vừa vặn với giới hạn khung hình của màn hình. Nói một cách đơn giản hiểu, nếu màn hình của bạn chỉ có 60Hz, thì bất kỳ cái gì mà vượt quá 60 fps thì đều bị cắt giảm xuống còn đúng 60. Do đó màn hình sẽ hiển thị được. Nhưng nếu bạn chơi đến một đoạn phân cảnh nào đó trong game mà có đồ họa khá nặng, và tốc độ khung hình bị kéo xuống còn 60 hay thậm chí 59 fsp, thì Vsync sẽ cắt đoạn nó xuống còn 30 fps vì vậy bạn sẽ không thấy xé hình, nhưng 30 fps còn lại sẽ không hiển thị mượt.
NVIDIA G-Sync ra đời để giải quyết vấn đề này. Các màn hình tích hợp G-Sync sử dụng tần số làm tươi thích nghi (adaptive refresh rate) mà nó có thể thay đổi dựa trên số fps trong game. Vì vậy bất kì lúc nào card đồ họa hoàn tất quá trình vẽ xong một frame, thì màn hình sẽ hiển thị ngay lập tức, cho dù bạn nhận được 60 fps, 55 fps hay bất kỳ con số nào khác. Bạn sẽ không còn thấy hiện tượng xé hình nữa, và tốc độ khung hình sẽ không giảm xuống mức phân nữa như Vsync. Đặc biệt là nó rất hữu ích trên các màn hình 144Hz.
Vậy nếu bạn muốn sử dụng NVIDIA G-Sync, thì phải sử dụng màn hình có hỗ trợ, vì nó yêu cầu phải có một con chip xử lý gắn vô màn hình.
Có Thể Bạn Quan Tâm
G-Sync là công nghệ thuộc quyền sở hữu trí tuệ của NVIDIA. Đối với AMD, thì hãng có công nghệ FreeSync đi kèm với cổng DisplayPort.
Cách kích hoạt NVIDIA G-Sync trên máy vi tính
Nếu đang dùng màn hình G-Sync và card đồ họa hỗ trợ G-Sync, bạn cần phải thực hiện một số thao tác để chúng hoạt động:
Vào Windows, mở NVIDIA Control Panel bằng cách bấm chuột phải trên màn hình desktop và chọn “NVIDIA Control Panel”, hoặc mở “NVIDIA Control Panel” trong Start menu.
Tiếp theo, vào Display > Set up G-SYNC. Kiểm tra xem đã đánh dấu chọn “Enable G-SYNC” chưa. Theo mặc định, G-Sync chỉ được kích hoạt khi chơi game đầy màn hình (Full Screen). Bạn có thể chuyển qua tùy chọn “Enable G-Sync for windowed and full screen mode”. Tùy chọn này sẽ kích hoạt G-Sync ngay cả khi bạn chơi game ở windowed mode. Bấm “Apply” sau khi hoàn tất.
Nếu đang kết nối nhiều màn hình, nhưng chỉ một cái là hỗ trợ G-Sync, thì NVIDIA Control Panel sẽ lấy cái có G-Sync làm màn hình hiển thị chính.
G-Sync được kích hoạt, vào Display > G-Sync Indicator để tắt hay mở G-Sync overlay.
Nếu muốn biết xem lúc nào NVIDIA
Khi chọn cái này, bạn sẽ thấy một thông báo hiện ra trong game khi G-Sync được bật. Tính năng này thường dùng để kiểm tra xem G-Sync có hoạt động hay không.
Cách tối ưu thông số trong game cho NVIDIA G-Sync
Thông thường, G-Sync hoạt động tốt với hầu hết mọi trường hợp miễn là bạn bật nó lên. Tuy nhiên, thỉnh thoảng có một vài game được bổ sung tính năng giới hạn tốc độ làm tươi của G-Sync thấp hơn mức màn hình có thể xử lý được (như tính năng giới hạn FPS trong game LoL chẳng hạn).
Xem Thêm
- Đèn đường LED 50w 75w 100w 120w 200w siêu sáng giả giảm 45%
- Thiết Kế Website Bất Động Sản Đẹp Trọn Gói Uy Tín
- Wefinex – Sàn giao dịch uy tín hiện nay
- Ống thép đen là gì? Ứng dụng của ống thép đen, giá ống thép đen hôm nay
- So sánh Mazda BT-50 và Chevrolet Colorado: Bán tải nào hiện đại hơn?
- So sánh Honda Brio và Kia Morning: Cuộc chiến xe cỡ nhỏ giá rẻ
- Giá chỉ tầm 450 triệu, Hyundai Accent có những trang bị hiện đại nào?
- 1 tỷ nên mua xe SUV ngập tràn công nghệ hiện đại nào?
- Ford Everest và Pajero Sport: “Cao bồi Mỹ” hay “Samurai Nhật”?
- Cách sửa laptop Dell bật không lên nguồn
- Đánh giá Toyota Camry: Xe có các công nghệ mới đặc biệt nào?
- So sánh Mazda 3 và Altis: Xe nào nhiều công nghệ hiện đại hơn?
- Đánh giá xe Kia Morning: Có đáng mua hơn Hyundai Grand i10?
- Đánh giá Honda CR-V có trang bị hiện đại gì để “chiến” với Mazda CX-5?
- Điểm danh những công nghệ ngập tràn trên xe Mazda 2 2019 làm “xao xuyến” người dùng